Cam thảo được xem là một loại thuốc cổ xưa, một vị thuốc quý của Y học cổ truyền vì nó mang lại nhiều tác dụng tích cực cho sức khỏe như điều trị viêm họng, viêm da hoặc nhiễm trùng vết thương,…
CÂY CAM THẢO
Cây cam thảo hay còn gọi là cây quốc lão. Cam thảo là loài cây lâu năm thân cao khoảng 1m tới 1.5m. Rễ cây có màu vàng nhạt, toàn thân đều có lông tơ. Lá kép lông chim lẻ, dài khoảng 5cm. Quả có màu nâu đen, có rất nhiều lông, quả cong hình lưỡi liềm, dài 4cm và rộng khoảng 7-8cm. Trong mỗi quả cam thảo đều có những hạt dẹt nhỏ, trơn bóng có màu xám nâu hoặc xanh đen.
Phân bố cây cam thảo:
Cây cam thảo bắt nguồn từ Trung Quốc, ngày xưa các nước phải nhập liệu từ Trung Quốc nhưng ngày nay đã phân bố rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như Mông Cổ, Liên Xô cũ, Hungari. Ở nước ta, cam thảo được trồng phổ biến ở các tỉnh miền bắc như Hà Nội, Vĩnh Phú (Tam Đảo), Hải Hưng,…
Quý khách xem thêm công dụng chữa bệnh của Cây Hương Nhu
-Bộ phận dùng làm thuốc cua cam thảo
Trong Đông y, các thầy thuốc thường sử dụng rễ và thân của cam thảo để làm dược liệu trị bệnh
-Thu hái và Sơ Chế cam thảo
Người dân thường thu hái cam thảo vào giữa tháng 2 đến tháng 8 trong năm. Vì đây là thời điểm rễ và thân cây chứa nhiều bột và phát huy dược tính tốt nhất. Thường sau khi thu hoạch, rễ và thân cam thảo sẽ được rửa sạch và thái lát mỏng. Sau đó sẽ mang đi sấy hoặc phơi khô tự nhiên.
–Bào chếcam thảo
Thông thường, cam thảo sẽ được bào chế thành 3 dạng chính đó là bột cam thảo, sinh thảo và chích thảo. Tùy vào chứng bệnh mà dùng các dạng khác nhau.
+Bột cam thảo: cạo đi lớp vỏ ngoài của rễ. Sau đó, thái lát tròn rồi sấy khô tán thành bột mịn cho vào lọ thủy tinh.
+Sinh thảo: rễ cây sau khi rửa thì đồ mềm, thái miếng mỏng. Sau đó phơi khô hoặc sấy.
+Chích thảo: cam thảo sau khi phơi hoặc sấy khô thì đem đi tẩm mật. Cứ theo tỉ lệ 1kg cam thảo tẩm với 200g mật pha cùng với 200ml nước sôi. Cuối cùng, đem sao vàng cho đến khô.
Tham khảo thêm Rễ Cỏ Tranh chữa bệnh gì?
Bộ phận dùng làm thuốc của cây cam thảo
Trong Đông y, các thầy thuốc thường sử dụng rễ và thân của cam thảo để làm dược liệu trị bệnh.
Cách bào chế Cam Thảo như thế nào?
Thông thường, cam thảo sẽ được bào chế thành 3 dạng chính đó là bột cam thảo, sinh thảo và chích thảo. Tùy vào chứng bệnh mà dùng các dạng khác nhau.
TÁC DỤNG CỦA CAM THẢO
Ngày xưa, theo Y học cổ truyền, cam thảo có vị ngọt, tính ổn, không có độc tính có tác dụng giải độc, kiên gân, lợi khí bổ huyết, thông kinh mạch; dưỡng khí, nhuận phế, thông hành 12 kinh mạch và hoãn cấp. Ngày nay, Y học hiện đã nghiên cứu thấy rằng, trong cam thảo có chứa một lượng axit glycyrrhizic, có tác dụng hỗ trợ điều trị một số chứng bệnh như :
- Hỗ trợ điều trị các vấn đề về đường tiêu hóa (loét dạ dày, ợ chua, đau bụng và viêm niêm mạc dạ dày)
- Hỗ trợ điều trị đau họng, viêm phế quản, ho hoặc nhiễm trùng do virus
- Các chứng viêm khớp mãn tính, loãng xương, lupus ban đỏ hệ thống
- Rối loạn gan, sốt rét, lao phổi, kali trong máu cao
- Ngộ độc thực phẩm, hội chứng mệt mỏi mãn tính, áp xe
- Hỗ trợ điều trị phục hồi sau phẫu thuật
- Cam thảo tác dụng chống co thắt đối với cơ trơn ống tiêu hóa
- Tác dụng nội tiết tố dục tính
- Kháng khuẩn, kháng viêm
- Tác dụng chống rối loạn nhịp tim
- Hỗ trợ điều trị các chứng tỳ vị hư nhược, tâm khí hư mạch kết, mạch đại, ho suyễn, đau cấp hoãn, hầu họng sưng đau
- Cam thảo tác dụng giải độc thuốc, thức ăn, điều hòa tính vị và tác dụng của thuốc.
- Cam thảo tác dụng chỉ khát hóa đờm
- Tác dụng chống loét đường tiêu hóa
- Các flavonoid có trong cam thảo có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giảm tích lũy mỡ bụng và hạ đường huyết.
- Cam thảo nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể.
Bên cạnh đó, nó còn có tác dụng làm giảm dầu trong tóc, điều trị mẫn ngứa, viêm da, chàm, chảy máu hay vẩy nến, hỗ trợ giảm cân hiệu quả. Khi dùng cam thảo tiêm tĩnh mạch sẽ có tác dụng điều trị viêm gan B và C, loét miệng khi bị viêm gan C.
Xem thêm công dụng và tác dụng chữa bệnh của Quả Dứa Dại
MỘT SỐ BÀI THUỐC HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TỪ CAM THẢO
Cam thảo thường được điều chế theo dạng viên hay chiết xuất lỏng. Tùy vào từng loại bệnh mà dùng để điều trị. Sau đây là một số bài thuốc trị bệnh:
Cam thảo tác dụng trị viêm loét dạ dày
Chiết xuất cao lỏng từ cam thảo cho thêm vào nước uống hằng ngày. Ngày uống 4 lần, mỗi lần dùng 15ml, uống liên tục trong 1 tuần sẽ thấy dạ dày ổn hơn.
Xem thêm: Chè dây trị đau dạ dày
Cam thảo tác dụng điều trị ho lao, ho lâu ngày
Dùng bột cam thảo hòa vào nước ấm để uống. Mỗi ngày uống 4 lần để bệnh thuyên giảm.
Cam thảo tác dụng trị ngộ độc, mụn nhọt.
Dùng sinh thảo điều chế từ cam thảo, mỗi ngày uống 2 muỗng cà phê. Dùng khoảng 1 tuần giúp giải độc tố và giảm sung mụn đáng kể.
Cam thảo công dụng điều trị chứng khó thở, tâm phế suy nhược
Dùng 12g bột cam thảo cùng với 8g bột nhị sâm kết hợp 10g bột đương quy, trộn tất cả lại. Mỗi ngày dùng 4g bột hỗn hợp hòa vùng nước ấm. Uống ngày 3 lần sẽ cải thiện.
Cam thảo tác dụng điều trị viêm họng
Lấy 10g cam thảo tươi hãm cùng 500ml nước sôi chia làm 3 lần uống trong ngày. Uống liên tục đến khi hết bệnh.
Cam thảo tác dụng giúp điều trị viêm tắc tĩnh mạch
Dùng 50g cam thảo tươi sắc cùng với 500ml nước đến khi cạn còn 200ml. Chia làm 3 lần uống trong ngày. Uống trước khi ăn 15 phút.
Cách nhận biết cam thảo loại tốt
Nên chọn cam thảo đều không bị sâu đục, có vị ngọt
Cam thảo ở dạng khô sẽ có màu vàng
Mùi cam thảo cũ và mốc có mùi hôi hôi
Không nên mua cam thảo đã để lâu hay bị ẩm mốc
Cam thảo có vị ngọt, đắng dịu nhẹ rất đặc trưng
Trước khi dùng Cam Thảo, bạn cần lưu ý những gì ?
Trước khi sử dụng một loại thuốc hay một loại thực phẩm chức năng bổ trợ điều trị bệnh như cam thảo, bạn nên đến xin ý kiến của bác sĩ nếu như:
+ Bạn đang mang thai hoặc trong giai đoạn cho con ti mẹ
+ Khi bạn đang trong quá trình điều trị một bệnh nào đó muốn dùng cam thảo để bổ trợ thêm
+ Bạn bị phản ứng dị ứng với các thành phần trong cam thảo
+ Bạn dễ mẫn cảm với các loại thực phẩm, thuốc nhuộm tóc hay các chất bảo quản cũng như các loại động vật.
Ngoài ra, bạn cần sử dụng cam thảo đúng liều lượng, theo tỉ lệ khuyên dùng để tránh các tác dụng phụ không mong muốn như cao huyết áp, hạ kali trong máu, tiêu chảy, phù nề người.
CAM THẢO BẮC
Cam Thảo Bắc còn được gọi là bắc cam thảo, sinh cam thảo, quốc lão. Từ xa xưa đã được biết đến như một loại thuốc quý có công dụng đặc trị nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt với tính năng giải độc, điều hòa tính vị và tác dụng của thuốc, không những thế còn có khả năng ngăn ngừa xơ vữa động mạch… Vậy tại sao Cam Thảo Bắc lại có nhiều giá trị đến như vậy.
Mô tả cam thảo bắc
Cam thảo bắc là rễ cây cam thảo bắc, có hình dáng như chiếc dũa ăn cơm, ruột có máu vành, vỏ rễ cây có màu nâu nhạt, vị ngọt hơi đắng
Tham khảo thêm những tác dụng thần kỳ của Nụ Hoa Tam Thất
Cam thảo bắc bán tại Dược Liệu Hồng Lan
CHẾ BIẾN CAM THẢO BẮC
- Sau khi thu hoạch chải sạch đất bằng bàn chải, phân loại to, nhỏ, phơi khô.
- Khi khô được 50%, bó thành bó, sau đó chỉ phơi đầu cắt, không phơi cả rễ, để cho vỏ vẫn giữ được màu nâu đỏ đẹp
- Lấy rễ Cam Thảo Bắc, phun nước cho mềm, thái phiến, phơi hoặc sấy khô.
- Sau đó, cho vào túi nilon để bảo quản và sử dụng dần
CÔNG DỤNG CỦA CAM THẢO BẮC
- Hỗ trợ điều trị các chứng tỳ vị hư nhược, tâm khí hư mạch kết, mạch đại, ho suyễn, đau cấp hoãn, hầu họng sưng đau
- Tác dụng giải độc thuốc, thức ăn, điều hòa tính vị và tác dụng của thuốc.
- Tác dụng chỉ khát hóa đờm
- Tác dụng chống loét đường tiêu hóa
- Tác dụng chống co thắt đối với cơ trơn ống tiêu hóa
- Tác dụng nội tiết tố dục tính
- Kháng khuẩn, kháng viêm
- Tác dụng chống rối loạn nhịp tim
- Các flavonoid có trong cam thảo bắc có tác dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giảm tích lũy mỡ bụng và hạ đường huyết.
- Nâng cao khả năng miễn dịch của cơ thể.
- Bột cam thảo bắc đắp mặt là cách làm trắng da mặt
Tìm hiểu thêm về chè dây điều trị viêm loét dạ dày, khổ qua rừng, dây thìa canh giúp hạ đường huyết hiệu quả.
CÁCH SỬ DỤNG CAM THẢO BẮC
- Lấy khoảng 4 – 8gram Cam Thảo Bắc, rửa qua bằng nước sạch
- Sau đó, cho khoảng 600ml nước vào, sắc còn 200ml, chia làm 3 lần uống trong ngày
Cam Thảo Bắc có vị ngọt, rất dễ uống
Ngoài ra Cam Thảo Bắc còn kết hợp với Cát Cánh có tác dụng điều trị ho rất hiệu quả
Thành phần:
- Cát cánh.… 6gram
- Cam thảo bắc… 12gram
- Nước… 600ml
- Sắc còn 200ml chia làm 3 lần uống trong ngày
ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG CAM THẢO BẮC
- Bệnh nhân đau dạ dày, loét đường tiêu hóa
- Người bị rối loạn nhịp tim
- Người bình thường nên sử dụng để ngăn ngừa xơ vữa động mạch, giảm tích lũy mỡ bụng và hạ đường huyết, kháng viêm, kháng khuẩn, tăng cường sức khỏe, khả năng miễn dịch
PHÂN BIỆT CAM THẢO BẮC VÀ CÁC LOẠI KHÁC
Cam thảo bắc
Cam thảo bắc là vị thuốc được trông tại trung quốc có tác dụng điều trị ho, tiêu oha1, kháng viêm như phần trên
Cam thảo nam ( cam thảo đất ) mọc tại Việt Nam là cây thân cỏ có tác dụng mát gan, lợi tiểu.
cam thảo núi mọc tại các vùng núi việt nam là cây thân gỗ có tác dụng điều trị bệnh đau nhức xương khớp.
Lưu ý: Tránh nhầm lẫn giữa cam thảo bắc và các loại cam thảo khác.
Tham khảo thêm tác dụng & công dụng chữa bệnh của Cây Mắc Cỡ (Cây Xấu Hổ)
BỘT CAM THẢO
Bột cam thảo là gì? Bột cam thảo là loại bột được bào chế từ rễ cây cam thảo tạo thành. Rễ cây được rửa sạch, phơi hay sấy khô rồi nghiền thành bột, bột cam thảo kết hợp với sữa chua, sữa tươi, mật ong tắm trắng giúp làm đẹp da mặt, trị mụn.
Theo các nhà nghiên cứu khoa học, bột cam thảo có chứa các iquiritin, isoliquertin, flavonoid và glycosides là những hoạt chất giúp tăng sắc tố da, làm cho da trắng sáng.
Đặc điểm chung: màu nâu nhạt, bột mịn, mùi đặc trưng, vị ngọt nhẹ.
Đây là một nguyên liệu làm đẹp quý giá cho chị em phụ nữ giúp ngăn ngừa nếp nhăn, cải thiện màu da, da sáng mịn, đặc biệt trị mụn đầu đen.
Bột cam thảo không mang tính tẩy da, những người da mặt mỏng, da nhạy cảm đều có thể sử dụng được.
Mô tả bột bột cam thảo nguyên chất
- Cây cam thảo là một cây sống lâu năm thân có thể cao tới 1m hay 1.5m.
- Toàn thân cây có lông rât nhỏ. Lá kép lông chim lẻ, lá chét 10-17, hình trứng, đầ nhọn, mép nguyên, dài 3 cm.
- Vào mùa hạ và mùa thu nở hoa màu tím nhạt, hình cánh bướm dài 15-24 mm.
- Quả giáp cong hình lưỡi liềm dài 3-5 cm, rộng 7-7 cm, màu nâu đen, mặt quả có nhiều lông. Trong quả có 2 đến 9 hạt nhỏ dẹt, đường kính 1.5-2 mm màu xám nâu, hoặc xanh đen nhạt, mặt bóng.
– Tác dụng dược lý của bột bột cam thảo:
- Tác dụng giải độc của bột cam thảo: có tác dụ.ng giải độc rất mạnh đối với độc tố của bạch cầu, chất độc của cá lợn, của rắn, hiện tượng choáng. Bột cam thảo có khả năng giải chất độc của độc tố uốn ván.
- Tác dụng như coctison: Bột cam thảo có tác dụ.ng gần như coctison tăng sự kích tích nước và muối NaCl trong cơ thể gây ra thủ.y thũng đồng thời trị các vết loét trong bộ máy tiêu hóa.
- Gần đây, bột cam thảo rất tốt cho da, giúp làm đẹp da. u khoa học Bạn biết không, ngoài các côn.g dụng trên cam thảo còn được dùng để làm đẹp nữa đó. Cac nghiên cứ
- Bột cam thảo là một vị thuốc rất thô.ng dụng trong đông y và tây y, ngoài ra nó còn được dù.ng trong kỹ nghệ thuốc lá, nước giải khát và chế tuốc chữa cháy.
- Theo tài liệu cổ bột cam thảo có vị ngọt, tính bình, vào 13 đường kinh, có tác dụng bổ tỳ vị, nhuận phế, thanh nhiệt giải đọc, điều hòa các vị thuốc. Muốn thanh tỏa thì dùng sống, muốn ôn trung thì nướng.
- Nướng lên chữa tỳ hư mà ỉa lỏng, vị hư mà khá.t nước, phế hư mà ho. Dùng sống chữa đau họng ung thư.
- Trong y học, ngoài công dụng làm cho thuốc ngọt rễ uống, làm tá dược chế thuốc viên, thuốc ho, thuốc giải độc, hiện nay bột cam thảo có hai công dụng chủ yếu.
- Bột cam thảo dùng để đắp mặt nạ sẽ giúp tẩy tế bào chết điều trị nám sa mặt, kháng khuẩn, kháng nấm và chống lão hóa da, làm trắng da. Chính vì thế mà hiện nay rất nhiều chị em đã sử dụng bột cam thảo để dưỡng da và làm đẹp hiệu quả.
- Chữa loét dạ dày và ruột: Ngày uống 5 g, chia làm 3 lần uống trong ngày. Uống luông 10 -14 ngày, sau đó nghỉ vài ngày để tránh hiện tượng phù nề, nặng mặt.
- Chữa bệnh Ađidơ vì trong bột cam thảo có axit glyrectic cấu tạo như coctison. Có tác dụng tới sự chuyển hóa các chất như điện giải cơ thể giữ lại natri và clorua trong cơ thể giúp sự bài tiết kali.
- – Bột bột cam thảo được dùng làm thuốc trị sạm da, nám da, dùng để đắp mặt nạ giúp da dẻ trắng sáng, mịn màng….
bột cam thảo đắp mặt
Bài Thuốc Với Bột cam thảo:
1. Cát cánh bột cam thảo: Chữa ho
2. Đơn thuốc chữa đau dạ dày: Cao bột cam thảo 3g, bột bột cam thảo 1g, natri bicacbonat 15g, magiê cacbonat 2g, bitmutnitrat basic 5g, bột đại hoàng 2g tá dược vừa đủ 1 viên, chữa loét dạ dày với liều 3-4 viên mỗi lần, ngày uống 2-3 lần.
3. Đơn thuốc chữa loét dạ dầy: Bột cam thảo, cao bột cam thảo 2 phần, nước cất 1 phần, hòa tan, ngày uống 3 lần mỗi lần 1 thìa nhỏ không uống lâu quá 3 tuần lễ.
4. Cao bột cam thảo mền chữa các chứng mụn nhọt, ngô độc: ngày uống 1-2 thìa con.
5. Làm đẹp với bột bột cam thảo: đắp mặt 1 2 thìa 1 ngày
Cách dùng trong làm đẹp làn da:
- Mỗi ngày lấy 3 thìa cà phê bột cam thảo trộn với 2 thìa cà phê mật ong, 1 thìa sữa tươi thành hỗn hợp mịn đắp lên mặt, giữ trong thời gian 20 phút.
- Cứ 1 ngày đắp 1 lần bột cam thảo. Duy trì đều trong thời gian 20 ngày bạn sẽ thấy hiệu quả ngay.
- Cách đắp mặt nạ bột cam thảo không chỉ áp dụng cho phụ nữ mà cả nam giới cũng có thể áp dụng bí quyết này đều có hiệu quả rất tốt.
- Nếu da có nhiều mụn và sẹo bạn đừng quên cho thêm 1 muỗng tinh bột nghệ vàng nữa nhé, tinh bột nghệ vàng sẽ giúp da bạn liền sẹo rất nhanh
Tìm hiểu thêm về cách làm đẹp da của bột chùm ngây , bột lá neem Ấn Độ , cách trị mụn bằng rượu thuốc trị mụn , mặt nạ ngũ hoa hạt
Dược phẩm cho Đông y
Ngoài công dụng làm đẹp, bột cam thảo còn dùng để chữa trị các bệnh thường gặp như:
- Giải cảm, viêm họng, ho, mất tiếng: lấy 8-10g bột cam thảo nấu sôi với nước, đợi khi nước còn phân nửa thì lấy uống.
- Viêm loét dạ dày: ức chế axit tiết ra, kìm hãm histamin giúp vết loét mau lành. Pha bột với nước sôi để nguội, tỷ lệ 2:11, uống 2-3 lần/ngày.
- Khó tiêu, đầy bụng.
- Giải độc
- Bổ phổi tỳ vị
- Bồi bổ sức khỏe cơ thể: 12g bột cam thảo + 10g đường quy + 8g nhị sâm nghiền thành bột pha nước ấm uống mỗi ngày.
- Trị tiêu chảy: lấy bot cam thao pha nước ấm để uống giúp đẩy lùi tình trạng phân lỏng.